Các doanh nghiệp nhỏ với quy mô dưới 50 nhân viên có thể là miếng mồi ngon cho tội phạm mạng vì dữ liệu khách hàng và nhân viên mà những công ty này nắm giữ.
Các chuyên gia từ Trend Micro dự đoán rằng các nỗ lực tấn công ransomware trong năm 2018 sẽ còn phức tạp và đa dạng hơn nữa, nơi mỗi người dùng thiết bị đều là mục tiêu tiềm tàng của tin tặc.
Theo hãng nghiên cứu bảo mật Kaspersky Lab cho biết, đã có 26,2% những đối tượng bị nhắm mục tiêu bởi ransomware là người dùng doanh nghiệp trong năm 2017, so với 22,6% vào năm 2016.
Một mã độc tống tiền Android có tên DoubleLocker xuất hiện, có thể khóa máy điện thoại của nạn nhân bằng cách thay đổi PIN của thiết bị và mã hóa tất cả dữ liệu lưu trong máy. Điều này khiến các nạn nhân gần như không thể tiếp cận được dữ liệu của họ mà không trả khoản tiền chuộc.
Các chuyên gia bảo mật vừa phát hiện ra một loại mã độc tống tiền (ransomware) mới nhắm vào Android, không chỉ mã hóa dữ liệu người dùng mà còn khóa thiết bị bằng cách thay đổi mã PIN màn hình khóa.
Điều khiến DoubleLocker nguy hiểm đó là nó không quan tâm đến thiết bị đã bị root hay chưa, chỉ cần người dùng lỡ tay tải Adobe Flash về, thế là "dính".
Một loại phần mềm độc hại vừa được phát hiện mang tên BlueBorne có khả năng lây lan qua kết nối không dây Bluetooth, gây ảnh hưởng đến khoảng trên 8,2 tỉ thiết bị.
Một công cụ phát triển mới đã được đăng tải trên các diễn đàn thảo luận của hacker gần đây, cho phép bất cứ ai quan tâm có thể tùy chỉnh mã độc tống tiền (ransomware) riêng và phát tán nó để kiếm tiền.
Mã độc tống tiền (ransomware) có tên Mamba đã được phát hiện bởi hãng bảo mật Morphus Labs vào tháng 9 năm ngoái, đang bắt đầu quay trở lại với phạm vi tấn công rộng lớn hơn.
Mã độc tống tiền (ransomware) bắt đầu nổi lên như là một trong những hình thức tấn công nguy hiểm trong những năm gần đây, với hàng triệu USD đã được các nạn nhân thanh toán cho tin tặc.
F-Secure Labs đã cảnh báo về nguy cơ của các công cụ giám sát của chính phủ bị rò rỉ bởi bọn tội phạm trong nhiều năm. Những lời cảnh báo này đã trở thành hiện thực mà các doanh nghiệp sẽ phải đương đầu trong nhiều năm tới.
Sau vụ tấn công WannaCry hồi tháng trước, mã độc tống tiền (ransomware) trở thành một trong những chủ đề lớn được quan tâm tại sự kiện Infosecurity Europe vừa diễn ra ở London (Anh).
Microsoft vừa phát hành nhiều bản vá bảo mật cho các phiên bản Windows không còn được hỗ trợ (trong đó có Windows XP), kèm cảnh báo người dùng về các cuộc tấn công mạng do chính phủ tài trợ.
Một cuộc tấn công mạng lớn đang lan rộng trên khắp toàn cầu bằng cách một đoạn mã của Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ với tên gọi "Eternal Blue" được công bố tháng trước bởi nhóm Shadow Brokers, các nhà nghiên cứu cùng với nhiều hãng an ninh mạng tư nhân cho biết.
Mức tăng không mạnh mẽ nhưng ransomware trong năm 2017 sẽ chú trọng vào phương pháp tấn công và mục tiêu đa dạng, trong đó doanh nghiệp sẽ là đích nhắm quan trọng.
Mã độc tống tiền lan truyền với tốc độ cao, lừa đảo qua mạng xã hội, tấn công mạng từ các thiết bị IoT hay các cuộc tấn công có chủ đích nhằm vào cơ quan Chính phủ và hệ thống hạ tầng trọng yếu sẽ là những xu hướng tấn công mạng trong năm 2017.